Số lượt truy cập
Hôm nay 42572
Hôm qua 39190
Tuần này 147277
Tháng này 3185103
Tất cả 192980687
Browser   (Today) Chi tiết >>
Thứ hai, 10/04/2023
Chuyển đổi số, chìa khóa để chăn nuôi bứt phá

Năm 2022, Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được phê duyệt với nhiều nhiệm vụ và giải pháp. Trong đó: Thực hiện chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn là một trong các giải pháp cốt lõi để thực hiện các nhiệm vụ của ngành. Lĩnh vực chăn nuôi được coi là lĩnh vực tiên phong về chuyển đổi số, là yêu cầu cấp thiết để phục vụ công tác quản lý chăn nuôi theo Lut Chăn nuôi. Đây sẽ là nền tảng quan trọng cho việc nâng cao năng lực quản lý, điều hành của cơ quan nhà nước, tổ chức phát triển chăn nuôi theo đnh hướng, tín hiệu, nhu cầu của thị trường, kiểm soát chặt chẽ chất lượng, an toàn thực phẩm nhằm nâng cao giá trị, sức cạnh trạnh của sản phẩm chăn nuôi trong tỉnh đnh hướng xuất khẩu.

- Để khai thác, sử dụng nguồn lực và phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của tỉnh và nhu cầu đa dạng của từng thị trường về phát triển chăn nuôi theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu; gắn với chuỗi giá trị, ứng dụng công nghệ cao, chuyển đổi số, bảo đảm an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh, an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, tạo sinh kế, nâng cao thu nhập và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương và của tỉnh. Việc xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về chăn nuôi, là một trong những nhiệm vụ của chương trình chuyển đổi số của ngành chăn nuôi trong giai đoạn hiện nay.

+ Hiện nay, Thanh Hóa tỉnh có tổng đàn chăn nuôi gia súc, gia cầm đứng tốp đầu cảớc, cụ thể: Đàn trâu đứng thứ 2, đàn lợn đứng thứ 3, đàn Gia cầm đứng thứ 4, đàn Bò đứng thứ 5 toàn quốc. Toàn tỉnh có 1.080 trang trại, 739.355 hộ chăn nuôi; trong đó: 582 trang trại chăn nuôi lợn; 415 trang trại chăn nuôi chăn nuôi gia cầm; 83 trang trại chăn nuôi trâu, bò.

+ Tổng giá trị sản xuất chăn nuôi đến hết năm 2022 ước đạt 10.041 tỷ đồng (theo giá so sánh năm 2010); tốc độ tăng giá trị sản xuất đạt 5,6%; tốc độ tăng trưởng đạt 5,4%. Năm 2022, tổng đàn trâu 180.000 con; đàn bò 270.000 con; đàn lợn 1,25 triệu con; đàn gia cầm 24,5 triệu con,; sản lượng thịt hơi các loại 280.000 tấn; sản lượng trứng 300 triệu quả. Tập trung phát triển đàn bò sữa 13.500 con, bò thịt chất lượng cao 70.200 con, lợn hướng nạc 680 nghìn con, gà lông màu 8 triệu, con nuôi đặc sản 2,25 triệu con.

+ Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi trang trại tập trung; toàn tỉnh hiện có 47 khu, cụm trang trại chăn nuôi tập trung. Năm 2022, đã thu hút được 07 dự án chăn nuôi lợn và gia cầm công nghệ cao (trong đó: 03 dự án chăn nuôi lợn, 02 dự án chăn nuôi gà, 01 dự án chăn nuôi vịt giống) với tổng mức đầu tư đạt 770 tỷ đồng, với quy mô chăn nuôi: 10.800 lợn nái, 48.000 lợn thịt/năm, 96.000 lợn con/năm; 1,45 triệu con gà thịt; 59.000 vịt giống bố mẹ và 7 triệu vịt con/năm. Xây dựng mô hình chăn nuôi vịt tại Nông Cống quy mô 36.000 con.

+ Các chuỗi liên kết chăn nuôi được phát triển nhanh, mạnh và bền vững với đầu tầu các doanh nghiệp, tập đoàn có tiềm lực kinh tế Công ty chăn nuôi C.P, CJ, Japfa comfeed, Golden, Mavin, Newhope, Tp đoàn Vinamilk, Tp đoàn TH True milk,  Công ty DABACO,....đang đem lại hiệu quả cao cho người chăn nuôi khi tham gia vào chuỗi liên kết.

- Kỳ vọng kết quả từ việc chuyển đổi số thành công

+ Đối với ngưi chăn nuôi, chuyn đổi số có thể biết được các dự báo về sản lượng, nhu cầu của thị trưng trong 3 - 6 tháng để có thể điều tiết kế hoạch chăn nuôi phù hợp. Thông tin về chất lượng con giống, thức ăn chăn nuôi, giá bán, dịch vụ cung ứng vật tư để có thể chọn lựa khách hàng giao dịch/ký kết hợp đồng. Các thông tin về dịch bệnh cũng được phổ cập đ ngưi chăn nuôi ch động phòng chống dịch bệnh.

+ Đối với các doanh nghiệp kinh doanh, đây chính là cơ hi để cập nhật thông tin và marketing sản phẩm cho ngưi chăn nuôi và các đối tác khách hàng.

+ Đối với cơ quan quản lý, việc cập nhật thông tin nhanh chóng, kịp thời về năng lực sản xuất và cung cầu thị trường sẽ rất hữu ích trong hoạch định chính sách phát triển, có các báo cáo phân tích và dự báo giúp ngành chăn nuôi một cách hiệu quả và bền vững.

          - Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có một số khó khăn như: Chuyn đổi số là vấn đề mới, các chủ thể trong ngành chăn nuôi t cơ quan quản lý Nhà nước, doanh nghiệp, trang trại, nông hộ mới bưc đầu tiếp cận và hầu như chưa nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này. Sống cơ s chăn nuôi nhỏ lẻ chiếm tỷ lệ cao, trong khi cơ s chăn nuôi quy mô lớn theo phương thức trang trại còn chiếm tỷ lệ nhỏ. Hầu hết ngưi chăn nuôi quy mô nông hộ không có thói quen ghi chép, cập nhật số liệu chăn nuôi. Khó khăn trong việc thiết lập được hệ thống đảm bảo kết nối và cập nhật thông tin chính xác.

- Giải pháp trước mắt, tăng cường nâng cao nhận thức, ý thức hành động của ngưi chăn nuôi về yêu cầu và lợi ích của chuyển đổi số. Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu, theo Thông tư s 20/2019/TT-BNNPTNT quy định về việc cập nhật, khai thác và quản lý cơ sở dữ liệu về chăn nuôi; số 23/2019/TT-BNNPTNT yêu cầu tổ chức, cá nhân chăn nuôi phải kê khai hoạt đng chăn nuôi. Tiếp đó xây dựng các phần mềm để thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu đó thành các dữ liệu có ích để phục vụ ngưi chăn nuôi, doanh nghip và cơ quan quản lý Nhà nước./. 

Nguồn tin: Chi cục Chăn nuôi và Thú y,   Tác giả: Trịnh Thị Hiền
In tin    Gửi email    Phản hồi    Lượt truy cập: 4843


Các tin khác:
 Sử dụng Flycam để giám sát diện tích rừng giúp quản lý tài nguyên rừng, theo dõi và đánh giá tình trạng rừng, phát hiện kịp thời những diễn biến bất thường để kịp thời xử lý (06/04/2023)
 Vai trò của công tác Khuyến nông về chuyển đổi số trong nông nghiệp, nông dân, nông thôn (06/04/2023)
 Ứng dụng các phần mềm trên máy tính văn phòng và trên điện thoại thông minh smartphone” tại ban quản lý rừng phòng hộ Sông Chàng – Như Xuân – Thanh Hóa (06/04/2023)
 Xây dựng phần mềm nhận dạng nhanh một số loài động, thực vật nguy cấp, quý, hiếm phục vụ công tác quản lý, bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (06/04/2023)
 Ứng dụng phần mềm quản lý bản đồ (Locusmap, Vtool) cho SmartPhone nâng cao hiệu quả trong công tác tuần tra rừng và quản lý hệ thống mốc giới bằng hệ tọa độ (06/04/2023)
 Quản lý hồ sơ giao khoán bằng hệ thống bản đồ số trên phần mềm Mapinfor (06/04/2023)
 Ứng dụng phần mềm Geosurvey cho điện thoại thông minh (Smartphone) trong công tác tuần tra, kiểm tra rừng (06/04/2023)
 Xây dựng xã hội số gắn với quá trình chuyển đổi số hiện nay (06/04/2023)
 Ứng dụng kết nối Hệ thống Camera giám sát mực nước Sông, Hồ và Trạm đo mưa tự động phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành tưới tiêu và Phòng chống thiên tai (06/04/2023)
 Phát huy vai trò tự động hóa sản xuất trong doanh nghiệp (15/02/2023)
    Đăng nhập
 
 
   

Bản quyền sử dụng: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hóa

Trưởng ban biên tập: Đồng chí Cao Văn Cường - Giám đốc Sở Nông nghiệp & PTNT
Địa chỉ: 49 Đại lộ Lê Lợi - Thành phố Thanh Hoá - Điện thoại:(0373) 851.118 - Fax: (0373) 850.281


Chung nhan Tin Nhiem Mang