Thời gian qua, các địa phương ở khu vực miền núi đã tích cực tích tụ, tập trung đất đai, áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, đẩy mạnh thực hiện cơ giới hóa... xây dựng các vùng lúa thâm canh năng suất, chất lượng cao. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng nông sản, thay đổi tư duy sản xuất và mang lại hiệu quả kinh tế ổn định cho người dân
Huyện Như Thanh hiện trồng 10,5 ha cây gai xanh liên kết với Nhà máy Sản xuất sợi dệt An Phước. Theo kế hoạch tỉnh giao đến năm 2025, diện tích vùng nguyên liệu cây gai xanh trên địa bàn huyện đạt 118,4 ha, năng suất bình quân đạt 110 tấn gai tươi/ha/năm (tương đương với 3,9 tấn vỏ khô/ha/năm)
Thực hiện mục tiêu, kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao hiệu quả kinh tế cho diện tích trồng trọt, năm 2017, UBND xã Yên Trường (Yên Định) đã định hướng cho một số hộ dân trên địa bàn đưa cây hoa vào trồng trên diện tích đất 2 lúa, đất vườn tạp
Bệnh khảm lá sắn (Sri Lankan Cassava Mosiac Virus), do vi rút thuộc họ Euphorbiaceae, được coi là một trong những bệnh nguy hiểm nhất trên cây sắn và là tác nhân chính gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế cùng như an ninh lương thực của các vùng trồng sắn thuộc các quốc gia ở Châu Phi, Châu Á. Bệnh xuất hiện đầu tiên tại tỉnh Thanh Hóa vào năm 2019 và hiện nay đang gây hại tại các vùng trồng sắn của 6 huyện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Cách đây 15 năm chúng ta nhìn cây sắn như một loại cây trồng phụ, chủ yếu đáp ứng nhu cầu tự túc, tự cấp, phát triển manh mún, tự phát, có địa phương trong chương trình phát triển kinh tế - xã hội không đề cập đến hoặc có đề cập đến cũng chỉ là phản ánh số liệu thống kê về cơ cấu cây trồng. Trong cơ cấu cây trồng chủ lực của ngành nông nghiệp Việt Nam, cây nào cũng có chính sách riêng, còn riêng cây sắn đến nay vẫn chưa có chính sách cụ thể nào