Thời gian gần đây, tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm đang diễn biến phức tạp. Hơn nữa, thời điểm cuối năm dự báo nhu cầu về thịt gia súc, gia cầm của người dân lớn, lưu lượng vận chuyển, giết mổ cũng tăng cao. Chính vì vậy, công tác phòng ngừa, kiểm soát dịch bệnh trên gia súc, gia cầm đang đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt của các ngành, các cấp.
Trước thực trạng nhiều giống vật nuôi có nguồn gốc bản địa chất lượng sản phẩm và giá trị kinh tế cao trên địa bàn tỉnh nhưng bị suy thoái, mai một, thậm chí có nguy cơ biến mất, thời gian qua, các địa phương đã tập trung triển khai thực hiện các giải pháp lưu giữ nguồn gen gốc, nhân giống và phát triển giống vật nuôi bản địa. Từ đó, góp phần bảo tồn được nguồn gen quý, bảo đảm đa dạng sinh học và nâng cao hiệu quả kinh tế cho người dân.
Là nông dân giàu kinh nghiệm, nên những đợt rét trong thời điểm gieo mạ vừa qua đã không làm bà Trần Thị Lài, xã Quảng Phúc (Quảng Xương) bị động. Ngay từ đầu vụ, cùng với việc giải phóng đất, chuẩn bị giống, bà Lài đã chủ động mua nilon, cùng với tre nứa để che phủ cho mạ trong những ngày trời rét. Bà Lài cho biết: Sản xuất vụ đông xuân năm nào cũng vào mùa mưa lạnh nên chúng tôi đã có kinh nghiệm.
Công tác kiểm soát lưu thông, giết mổ động vật đã và đang góp phần quan trọng ngăn ngừa các loại dịch bệnh phát sinh và lây lan, bảo vệ chăn nuôi; đồng thời, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm cho các sản phẩm từ thịt động vật. Chi cục Chăn nuôi và Thú y Thanh Hóa đã và đang tăng cường phối hợp với UBND các huyện, thị xã, thành phố để đẩy mạnh công tác kiểm soát lưu thông, giết mổ động vật.
Nhằm nâng cao giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi; đồng thời, định hướng cho người dân phương thức sản xuất mới hiện đại, hiệu quả và bền vững, những năm gần đây, xã Quý Lộc (Yên Định) đã tập trung thực hiện tích tụ, tập trung đất đai tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, hộ dân đầu tư phát triển kinh tế trang trại tập trung quy mô lớn.