Số lượt truy cập
Hôm nay 113959
Hôm qua 58866
Tuần này 277529
Tháng này 3315355
Tất cả 193110939
Browser   (Today) Chi tiết >>
Thứ năm, 06/04/2023
Ứng dụng các phần mềm trên máy tính văn phòng và trên điện thoại thông minh smartphone” tại ban quản lý rừng phòng hộ Sông Chàng – Như Xuân – Thanh Hóa

Ban quản lý rừng phòng hộ Sông Chàng là đơn vị sự nghiệp, trực thuộc Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Thanh Hóa; Chức năng, nhiệm vụ: Quản lý bảo vệ, phát triển rừng trên diện tích 8250,35 ha; đóng trên địa bàn 03 xã Xuân Hòa, Hóa Quỳ, Thanh Hòa thuộc huyện Như Xuân (huyện miền núi phía tây nam của tỉnh Thanh Hóa); Thành phần dân tộc chủ yếu: Thái, Thổ, Mường, Kinh.
Cơ cấu tổ chức của đơn vị: gồm 02 phòng chức năng và 5 trạm Quản lý bảo vệ rừng (QLBVR) nằm dãi rác trong các tuyến rừng sâu; nhiều trạm QLBVR đến nay vẫn chưa có điện lưới, sóng điện thoại thì chập chờn (lúc được, lúc mất); còn hai phòng chức năng gọi là vậy nhưng chỉ quen làm trên giấy tờ, có máy tính nhưng cũng chỉ để gõ văn bản.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác xây dựng chính quyền điện tử nhưng cái khó ở đây là nhân lực và vật lực trong khi chỉ tiêu biên chế, nguồn ngân sách thì hạn chế; biết là vậy nhưng qua các chương trình hội thảo, tập huấn về công nghệ số tôi mới hiểu được việc ứng dụng công nghệ số vào đơn vị sẽ góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng trong thực hiện nhiệm vụ được giao; giống như đem anh sáng về với thôn, bản; đem khoa học tiên tiến về với đơn vị mình.
Do đó việc ứng dụng “Ứng dụng các phần mềm trên máy tính văn phòng và trên điện thoại thông minh smartphone” nâng cao hiệu quả trong thực hiện nhiệm vụ được giao; xây dựng một môi trường làm việc không giấy tờ; hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cấp trên giao.

Năm 2021 với sự ảnh hưởng nặng nề của dịch covid – 19; tại thời đim đó khi mi người phải tự cách ly tại chỗ, nhưng nhiệm vụ vẫn phải hoàn thành, đây cũng là năm bản lề cho sự thành công của việc “Ứng dụng các phần mềm trên máy tính văn phòng và trên điện thoại thông minh smartphone” tại ban quản lý rừng phòng hộ Sông Chàng trong năm 2022.

Năm 2022: Đơn vị nhận hàng trăm văn bản của các cấp của các ngành, có những văn bản có yêu cầu cần xử lý nhanh sáng đến, chiều gửi báo cáo; nhờ việc xử lý thông thạo trong việc sử dụng công nghệ thông tin trên môi trưng điện tử nên trong năm qua đơn v đã xử lý kịp thời hơn 400 văn bn, được lãnh đạo sở nông nghiệp đánh giá là hoàn thành tt các văn bn đi đến, không có văn bản tồn đọng;

Về công tác bảo vệ rừng, từ năm 2021 trở về trước lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng của đơn vị không hình dung được tổng thể hình dạng khu rừng đơn vị quản lý, rất mất thời gian trong việc xác định được các khu vực đất rừng bị hộ dân xâm lấn; hiệu quả cho công tác tuyên truyền đến toàn thể nhân dân trong vùng trong việc chung tay bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng chưa thật sự hiệu quả cao; số vụ khai thác rừng nhỏ lẻ từ 2021 trở về trưc thường dao động từ 4 – 7 vụ; số người vi phạm từ 5 đến 10 lưt ngưi; Năm 2022 đơn vị đã triển khai đến toàn thể cán bộ, viên chức của đơn vị sử dụng phần mền Google Earth, FRMS, Geopfes; geosurve; GlandMeasure… trên điện thoại thông minh

Cách làm hiệu quả mạng lại.

Đối với khối văn phòng:  Sử dụng thành thạo phần mền quản lý hồ sơ văn bản TD office; chữ ký số, chứng thư số.

Cách làm: nâng cấp toàn thể máy tính cũ: máy tính đang sử dụng windowsXP nâng lên Windows 10 thì mới sử dụng được các phần mềm TD office và cài đặt phần mềm chứng thư s…; như vậy có thể xử lý văn bản, ký chữ ký của lãnh đo đơn v lên trên máy tính điu mà xưa nay chỉ dám nghỉ đến; các văn bn được sửa trên máy tính không phải in ấn nhiều lần; đng thưi đơn vị tao lập Zalo của đơn v, để toàn thể cán bộ, viên chức lao động có thể chia sẻ thông tin, tâm tư nguyện vọng kịp thời đến Lãnh đo Ban; đây cũng là nơi để toàn thể cán bộ, viên chức, lao đng trong đơn vị tham gia góp ý dự thảo, bàn bạc những công việc chung của đơn vị.

So sánh với phương pháp cũ:

+ Phương pháp cũ: Khi văn bn được gửi đến theo bưu đin; văn thư trình Giám đốc ký duyệt, in ấn chuyển các đơn v, lưu tr

+ Phương pháp mới: Tất cả các thao tác theo phương pháp cũ giờ chỉ thực hiện trên máy tính;

Hiệu quả, lợi ích mang lại: Tiết kiệm thời gian đi lại; Tiết kiệm hàng chục triệu đồng mỗi năm cho đơn vị trong việc mua giấy in, máy in, mực in, sửa chữa máy in; công tác văn thư, lưu trữ...

Đối với cán bộ nghiệp vụ phòng kế hoạch, lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng của đơn v:

- Phương pháp cũ: Trưc năm 2022 khi cán bộ phòng kế hoạch, lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng khi tuần tra, kiểm tra an ninh rừng, theo dõi, cập nhật diễn biến rừng thì phải đi ngoài thc địa, công cụ, dụng cụ mang theo cồng kềnh (giấy, bút, GPS cầm tay, la bàn, bản đồ…) rất mất thưi gian, khi đo đếm kiểm tra nếu thiếu sót dữ liệu gì phải tiếp tục đến hiện trưng đ xác định lại.

- Phương pháp mới: 100% cán bộ sử dụng điện thoại thông minh; cài đạt sẵn các phần mềm như Google Earth, FRMS, Geopfes; geosurve; GlandMeasure…Trên điện thoại thông minh hệ điều hành Android, khi đi rừng sẽ mở hình ảnh trên điện thoại thông minh đã cập nhật sẵn các bản đồ vệ tinh, bản đồ đơn vị dễ dàng xác đnh được vị trí, hiện trạng rừng, diễn biến rừng….

- Phạm vi áp dụng: Toàn thể Cán bộ, viên chức, ngưi lao động làm công tác bảo vệ rừng có thể nắm bắt bao quát toàn bộ diện tích đa bàn được giao quản lý bảo vệ rừng nhanh chóng, cụ thể;

- Hiệu quảợt trội của phương pháp mới:

+ Cán bộ quản lý bảo vệ rừng, các hộ nhận khoán khi đi thực hiện nhiệm vụ không phải mang nhiều thiết bị, giấy tờ cồng kềnh, hành trang gọn gành; với chiếc điện thoại thông minh trong tay có thể phát hiện các hộ xâm lấn đất rừng của đơn vị; nắm được các lô, khoảnh, hiện trạng rừng, một cách nhanh chóng không cần phải sự hỗ trợ của Cán bộ kỹ thuật, kịp thời tổ chức tuyên truyền trong Nhân dân nắm đưc các quy định về quản lý bảo vệ rừng và PCCCR, không xâm lấn rừng và đất rừng.

+ Đối với lao động mới được tuyển dụng cũng như các hộ nhận khoán bảo vệ rừng cập nhật nhanh diện tích mình quản lý, rõ ràng ranh giới các lô, khoảnh, tiểu khu toàn diện tích được giao; tự đi kiểm tra trên diện tích của mình quản lý; đánh giá và lưu li đưc các điểm trọng điểm về khai thác trái phép cũng như trng điểm về cháy rừng;

+ Ngồi ở nhà vẫn theo dõi, cập nhật đy đủ diễn biến rừng trên địa bàn quản lý; xác đnh được các vùng bị xâm lấn, thời gian xâm lấn để nâng cao hiệu quả trong công tác tuyên truyền tới các hộ dân ven rừng;

+ Tiết kiệm hàng chục triệu đng để mua sắm trang thiết bị (máy GPS, la bàn…) phục vụ công tác kỹ thuật, công tác quản lý bảo vệ rừng…vv.

Bài học kinh nghiệm

- Một là: Đề tài “ứng dụng các phần mềm trong công tác quản lý bảo vệ rừng” tại ban quản lý rừng phòng hộ Sông Chàng, giúp lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng của đơn vị nắm rõ đưc địa bàn của mình quản lý, các hộ nhận khoán trong đơn vị nắm được cụ thể diện tích, lô, khoảnh, tiểu khu, khu vực mình nhận khoán trên bản đ và ngoài thwucj địa ngay trên chiếc điện thoại thông minh của mình mà không cần phải cán bộớng dẫn, từ đó ch động thực hiện tốt việc tổ chức tuyên truyền, quản lý rừng và bảo vệ rừng trên đa bàn được giao quản lý.

- Hai là: Đối lãnh đo đơn vị, ngoài những báo cáo của các Cán bộ nghiệp vụ, các phòng thì vẫn có thể tự kiểm tra, giáp sát ngay trên chiếc điện thoại thông minh của minh của mình trưc khi đưa ra một quyết định.

- Ba là: Những vấn đ đã được giải quyết so với phương pháp cũ: Công khai minh bạch các lô, khoảnh, diện tích các hộ nhận khoán trên diện tích đơn vị quản lý; nắm bắt địa hình của đơn vị với hình ảnh 3D đa chiều; tầm soát được toàn bộ diện tích rừng của đơn v; Đối với lao động mới được tuyển dụng có thể cụ thể hóa và đi li trên đa bàn được giao không lo bị lạc trong rừng do các phần mền đã được tích hợp dẫn đường bằng định vị GPS, nắm rõ các lô. khoảnh, tiểu khu, các hộ nhận khoán trên diện tích mình quản lý bảo vệ mà không cần cán bộ kỹ thuật phải hướng dẫn nhiều hay trực tiếp chỉ dẫn. Có thể tra cứu lại toàn bộ thực trạng rừng của đơn vị của các năm trước kia mặt khác có thể tầm soát toàn bộ rừng và đất rừng của đơn vị mình một cách nhanh chóng trên điện thoại thông minh cầm tay của mình.

Khuyến nghị.

+ Các phần mền chủ yếu là dành cho điện thoại hệ điều hành android, còn hệ điều hành ios thì ít và khó sử dụng hơn.

+ Khi chuyển bản đồ của đơn v lên điện thoại thông minh không đưa hết đưc các trường dữ liệu của bản đồ vào.

+ Ảnh vệ tinh mới nhất tại thời đim đang quan sát muốn xem  phải mất phí mới có thể truy cập được.

Đnh hướng phát triển, nhân rộng thành công.

+ Cần có cán bộ chuyên môn về công nghệ thông tin để cập nhật đy đủ các phần mền tiên tiến, nhiều ứng dụng có thể áp dụng tại đơn v để nâng cao hiệu quả trong thực hiện nhiệm vụ văn phòng cũng như trong công tác quản lý bảo vệ rừng.

+ Cần có kinh phí, đồng bộ hóa toàn bộ hệ thống máy tính để tích hợp các phần mền công nghệ cao.

Nguồn tin: Ban quản lý rừng phòng hộ sông Chàng,   Tác giả: Dương Trọng Đắc
In tin    Gửi email    Phản hồi    Lượt truy cập: 5396


Các tin khác:
 Xây dựng phần mềm nhận dạng nhanh một số loài động, thực vật nguy cấp, quý, hiếm phục vụ công tác quản lý, bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (06/04/2023)
 Ứng dụng phần mềm quản lý bản đồ (Locusmap, Vtool) cho SmartPhone nâng cao hiệu quả trong công tác tuần tra rừng và quản lý hệ thống mốc giới bằng hệ tọa độ (06/04/2023)
 Quản lý hồ sơ giao khoán bằng hệ thống bản đồ số trên phần mềm Mapinfor (06/04/2023)
 Ứng dụng phần mềm Geosurvey cho điện thoại thông minh (Smartphone) trong công tác tuần tra, kiểm tra rừng (06/04/2023)
 Xây dựng xã hội số gắn với quá trình chuyển đổi số hiện nay (06/04/2023)
 Ứng dụng kết nối Hệ thống Camera giám sát mực nước Sông, Hồ và Trạm đo mưa tự động phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành tưới tiêu và Phòng chống thiên tai (06/04/2023)
 Phát huy vai trò tự động hóa sản xuất trong doanh nghiệp (15/02/2023)
 Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm OCOP qua sàn thương mại điện tử (05/02/2023)
 Chuyển đổi số trong nông nghiệp để phát triển “kinh tế nông nghiệp” (04/12/2022)
 Thủ tướng Phạm Minh Chính: Khi người dân, doanh nghiệp gặp khó khăn, trách nhiệm của cơ quan Nhà nước càng cao (02/12/2022)
    Đăng nhập
 
 
   

Bản quyền sử dụng: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hóa

Trưởng ban biên tập: Đồng chí Cao Văn Cường - Giám đốc Sở Nông nghiệp & PTNT
Địa chỉ: 49 Đại lộ Lê Lợi - Thành phố Thanh Hoá - Điện thoại:(0373) 851.118 - Fax: (0373) 850.281


Chung nhan Tin Nhiem Mang