Chăn nuôi nhỏ lẻ luôn tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh, ảnh hưởng đến môi trường, gây thiệt hại về kinh tế cho người dân. Chính vì thế, những năm gần đây, huyện Yên Định đã tạo điều kiện, khuyến khích người dân phát triển chăn nuôi theo hình thức trang trại. Đây được xem là hướng đi bền vững, giải quyết bài toán về môi trường, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Thời điểm cuối năm và cận Tết Nguyên đán hằng năm nhu cầu tiêu thụ thịt gia súc, gia cầm sẽ tăng cao. Do vậy, hiện nay các trang trại, hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm tại các địa phương trên địa bàn tỉnh đang áp dụng nghiêm ngặt các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, chăm sóc, bảo vệ đàn vật nuôi nhằm đảm bảo nguồn cung thực phẩm chăn nuôi phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người tiêu dùng.
Ngày 24/10, Bộ Y tế đã gửi công văn khẩn số 5995/BYT-DP đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố đề nghị tăng cường công tác phòng, chống cúm gia cầm.
Thực hiện Kế hoạch số 252/ KH-UBND ngày 24/11/2021 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về việc phòng, chống dịch gia súc, gia cầm, động vật thủy sản và tiêm phòng vắc xin gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2022
Với suy nghĩ và quyết tâm biến vùng đất lúa kém hiệu quả trở thành mảnh đất màu mỡ cho trái ngọt, gia đình ông Lê Cao Trường, thôn Đông Khê, xã Hoằng Quỳ (Hoằng Hóa) đã xây dựng mô hình kinh tế trang trại tổng hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho nhiều người dân trong thôn