Số lượt truy cập
Hôm nay 76342
Hôm qua 58866
Tuần này 239912
Tháng này 3277738
Tất cả 193073322
Browser   (Today) Chi tiết >>
Thứ năm, 06/04/2023
Quản lý hồ sơ giao khoán bằng hệ thống bản đồ số trên phần mềm Mapinfor

1. Tóm tắt kết quả, giá trị mang lại

Trong nhiều năm qua Ban quản lý rừng phòng hộ Thưng Xuân đã thực hiện công tác giao khoán rừng và đất rừng theo Nghị đnh 01/NĐ-CP ngày 04 tháng 01 năm 1995;  Ngh đnh 135/2005/NĐ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2005; Nghị định số 168/2016/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2016 của Chính phủ quy định về khoán rừng, vườn cây và diện tích mặt nước trong các Ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên nông, lâm nghiệp nhà nước. Góp phần không nhỏ trong công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Thường Xuân nói chung và tỉnh Thanh Hóa nói riêng.

Tuy nhiên những năm trưc đây công cụ, máy móc phục vụ công tác giao khoán còn thô sơ chưa hin đại dẫn đến việc sai lệch diện tích, thực địa giao khoán còn xảy ra nhiều, công tác lưu trữ hồ sơ còn công kềnh gây khó khăn không nhỏ trong công tác giải quyết tranh chấp đt đại trên diện tích đã giao khoán của đơn vị.

Chính vì vậy đ đáp ứng yêu cầu trong thời đại hiện nay về công tác giao khoán, quản lý hồ sơ giao khoán, giải quyết tranh chấp đt đai tôi đã đưa ra sáng kiến: “ Quản lý hồ sơ giao khoán bằng hệ thống bản đồ số trên phần mền Mapinfor ” .

2. Bối cảnh xuất hiện vấn đ

Công tác giao khoán rừng trưc đây thực hiện dựa trên bản đồ giấy, địa bàn cầm tay và xác định thực địa dựa trên các diểm dẫn như: Ao, hồ, khe, suối, đnh đi, dông đồi… dẫn đến còn sai lệch về thực đa như: cp đất trùng, hộ nhận khoán không nắm rõ thực địa.

Diện tích giao khoán không chính xác do quá trình thực hiện chỉ Scan thông qua giấy bóng mờ và giấy kẻ ly… dẫn đến thường xuyên xảy ra tranh chấp.

Hồ sơ giao khoán cồng kềnh không thể hiện rõ đa điểm, hình thù khu đất giao khoán trên hồ sơ gây không ít khó khăn trong công tác giải quyết tranh chấp.

Sau nhiều năm công tác và học hỏi tôi đã đưa ra sáng kiến nâng cao chất lượng quản lý hồ sơ giao khoán bằng hệ thống bản đồ số trên phần mền Mapinfor đ tham mưu cho lãnh đo đơn vị trong công tác giao khoán rừng và đất rừng.

Chính vì vậy đ đáp ứng yêu cầu trong thời đại hiện nay về công tác giao khoán, quản lý hồ sơ giao khoán, giải quyết tranh chấp đt đai tôi tôi xin chia sẻ 01 câu chuyện về: “ Quản lý hồ sơ giao khoán bằng hệ thống bản đồ số trên phần mền Mapinfor

3. Cách làm, giải pháp thực hiện

- Các bước thực hiện như sau:

+ Chuẩn bị các thiết bị, công cụ hỗ trợ: Máy tính cài phần mền Mapinfor, bản đồ mền ranh giới đơn vị quản lý, máy định vị GPS.

+ Tiến hành xác định lại ranh giới ngoài thực địa dựa trên cơ sở các lô rừng đã giao khoán trưc đây. Đồng thời xác định vị trí giáp ranh và giao thực địa cho các hộ nhận khoán ngay tại thực đa đi qua.

+ Tiến hành số hóa lên bản đồ mền các thông tin: Hình thu khu đất, diện tích, đa đim khu đt, các thông tin liên quan đến hộ nhận khoán và thông tin về khu rừng giao khoán.

+ Thiết lập lại hồ sơ giao khoán theo mu quy định. Trên hồ sơ giao khoán thể hiện được hình thù, vị trí, diện tích giao khoán và đi tượng nhận khoán.

4. Ước tính tổng kinh phí thực hiện

- Đối với phiên bản miễn phí của mền Mapinfor người sử dụng không cần mất phí

5. Kết quả, hiệu quả, giá trị mang lại

- Giúp hộ nhận khoán nắm rõ vị trí lô đt đưc giao khoán để yên tâm quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

- Giảm thiểu việc tranh chấp đt đai, xâm ln đất lâm nghiệp.

- Dễ dàng trong công tác quản lý của đơn vị.

- Tinh gọn hồ sơ giao khoán.

- Giảm thiểu tối đa các chi phí phục vụ cho công tác quản lý hồ sơ giao khoán.

+ Tinh gọn hồ sơ giao khoán, giảm thiểu tối đa sai lệch

+ Giúp hộ nhận khoán nắm rõ vị trí lô đt đưc giao khoán để yên tâm quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

+ Giảm thiểu việc tranh chấp đt đai.

+ Dễ dàng trong công tác quản lý của đơn vị.

+ Giảm chi phí phục vụ cho công tác quản lý hồ sơ giao khoán.

6. Bài học kinh nghiệm

  - Trưc đây, việc quản lý bảo vệ, theo dõi diễn biến, hiện trạng rừng chủ yếu dựa vào bản đồ giấy, sử dụng biểu mẫu trên giấy in truyền thống, bằng các dụng cụ thô sơ như địa bàn cầm tay, thưc dây, địa bàn 3 chân… nên rất khó khăn vất vả và sai số lớn, phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm, kỹ năng ca người sử dụng cũng như  mất nhiều thời gian, kết quả thiếu chính xác. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý rừng còn hạn chế, nền bản đồ gốc, các thuộc tính của dữ liệu chưa đy đ, cũng như cht lượng bản đồ số hóa chưa cao, các thiết bị cần thiết để phục vụ cho công việc như máy định vị GPS còn thiếu, việc kiểm tra rừng chủ yếu sử dụng bản đồ giấy, sau đó lại phải kết hợp với tọa đ máy GPS đ xác định vị trí điểm, vừa thiếu chính xác vừa khó khăn trong vic xác định diện tích, vị trí hiện trạng rừng thay đổi.

- Cùng với việc phát triển nhanh của khoa học công nghệ, các máy móc trang thiết bị ngày càng nhiều loại và hiện đi hơn. Ban quản lý rừng phòng hộ Thường Xuân cũng đã tích cực trong việc ứng dụng công nghệ trong  việc cập nhật diễn biến rừng, xây dựng bản đồ quy hoạch rừng và đất lâm nghiệp phục vụ cho công tác quản lý, đặc biệt là ứng dụng phần mềm Mapinfor tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, viên chức trong đơn vị dễ dàng thực hiện nhiệm vụ chuyên môn với chi phí thấp, hiệu quả cao. Qua nghiên cứu, ứng dụng rút ra bài học kinh nghiệm như sau:

+ Thực hiện tốt việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đ nâng cao năng lực cho cán bộ, viên chức trong đơn vị.

+ Nhân rộng mô hình ứng dụng phần mềm cho tổ đội bảo vệ rừng tại thôn bản trong công tác bảo vệ rừng.

+ Khuyến khích cán bộ đơn vị mạnh dạn đăng ký, đề xuất các ý tưởng nghiên cứu, sáng tạo, ứng dụng mới phục vụ cho lĩnh vực chuyên môn.

7. Khuyến nghị, đnh hướng phát triển, nhân rộng bài học thành công

- Tiếp tục tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin; đặc biệt là sử dụng các phần mềm ứng dụng, thiết bị, ảnh viễn thám trong công tác theo dõi diễn biến rừng, phòng cháy chữa cháy rừng và phát hiện các vụ vi phạm về phá rừng, khai thác rừng trái pháp luật.

- Tiếp tục tổ chức tập huấn, hướng dẫn sử dụng các phần mềm về GIS trong lâm nghiệp cho toàn lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách nhằm nâng cao hơn trình đ cho người sử dụng.

- Đề xuất UBND các cấp, Sở Nông nghiệp &PTNT quan tâm, hỗ trợ kinh phí hàng năm để trang cấp các nguồn ảnh vệ tinh có chất lượng cao phục vụ công tác quản lý bảo vệ rừng. Kinh phí trang cấp bổ sung các công cụ cho lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách còn thiếu như điện thoại, máy tính bảng, Flaycam…

Nguồn tin: Ban quản lý RPH Thường Xuân,   Tác giả: Đặng Huy Lam
In tin    Gửi email    Phản hồi    Lượt truy cập: 5196


Các tin khác:
 Ứng dụng phần mềm Geosurvey cho điện thoại thông minh (Smartphone) trong công tác tuần tra, kiểm tra rừng (06/04/2023)
 Xây dựng xã hội số gắn với quá trình chuyển đổi số hiện nay (06/04/2023)
 Ứng dụng kết nối Hệ thống Camera giám sát mực nước Sông, Hồ và Trạm đo mưa tự động phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành tưới tiêu và Phòng chống thiên tai (06/04/2023)
 Phát huy vai trò tự động hóa sản xuất trong doanh nghiệp (15/02/2023)
 Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm OCOP qua sàn thương mại điện tử (05/02/2023)
 Chuyển đổi số trong nông nghiệp để phát triển “kinh tế nông nghiệp” (04/12/2022)
 Thủ tướng Phạm Minh Chính: Khi người dân, doanh nghiệp gặp khó khăn, trách nhiệm của cơ quan Nhà nước càng cao (02/12/2022)
 Phát huy vai trò “hạt nhân” thúc đẩy chuyển đổi số nhiều lĩnh vực (02/12/2022)
 Thúc đẩy xây dựng chính quyền điện tử, hướng đến chính quyền số (02/12/2022)
 Agribank Bắc Thanh Hóa hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn (02/12/2022)
    Đăng nhập
 
 
   

Bản quyền sử dụng: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hóa

Trưởng ban biên tập: Đồng chí Cao Văn Cường - Giám đốc Sở Nông nghiệp & PTNT
Địa chỉ: 49 Đại lộ Lê Lợi - Thành phố Thanh Hoá - Điện thoại:(0373) 851.118 - Fax: (0373) 850.281


Chung nhan Tin Nhiem Mang